Đang xem: Quy hoạch đường sắt đô thị hà nội
Cơ quan phát triển Pháp (AFD) đề xuất dự án chương trình hỗ trợ kỹ thuật vì sự phát triển bền vững của Thành phố Hà Nội
Chương trình tập trung vào việc phát triển mạng lưới GTCC (giao thông công cộng) để nâng cao lưu lượng hành khách sử dụng các tuyến Metro.
Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) số 3, đoạn Nhổn – Ga Hà Nội là dự án đầu tiên do chính TP làm chủ đầu tư, sử dụng nguồn vốn vay ODA, khởi công vào năm 2010. Từ dự án này, nhiều kinh…
Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2050 sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT), đảm nhận 35 – 40% thị phần vận tải hành khách công cộng, góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Để đạt…
Theo dự đoán, lượng hành khách sử dụng đường sắt đô thị nếu xét bỏ ga ngầm C9 sẽ sụt giảm khoảng 95%, khi khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận sẽ bị bỏ khỏi phạm vi phục vụ.
Bộ Tài nguyên và môi trường phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án tuyến ĐSĐT số 2, đoạn Nam Thăng Long – Trần Hưng Đạo.
Với một đô thị như Hà Nội hay Tp.HCM thì hệ thống giao thông, đặc biệt là vận tải công cộng cần phải có các đặc tính: giá thành hợp lý, diện tích chiếm dụng động thấp, xả thải ra môi trường thấp….
Tàu đô thị (metro) được nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng để vận chuyển hành khách nội đô. Hệ thống này có nhiều ưu điểm với các thành phố đông dân.
Hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) bao gồm hệ thống tàu vận chuyển khối lớn (MRT), tàu vận chuyển nhỏ (LRT) và tàu chạy trên đường một ray (Monorail). Đây là một tổng thể được thiết kế một cách tối…
Trình thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn từ ga Hà Nội đến Hoàng Mai
Ngoài tuyến Cát Linh – Hà Đông (tuyến 2A) sắp đưa vào khai thác và Nhổn – ga Hà Nội (tuyến số 3) đang thi công, Hà Nội còn quy hoạch thêm 7 tuyến đường sắt đô thị.
Phát triển hệ thống đường sắt đô thị đang là nhu cầu thiết yếu trong quy hoạch phát triển của các đô thị đông dân.
Hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) bao gồm hệ thống tàu vận chuyển khối lớn (MRT), tàu vận chuyển nhỏ (LRT) và tàu chạy trên đường một ray (Monorail). Đây là một tổng thể được thiết kế một cách tối…
VTV.vn – Muốn phát triển hệ thống hạ tầng ngầm ở nước ta, các chính sách trong quy hoạch, xây dựng, kết nối phải được xây dựng đồng bộ và ưu đãi để thu hút nhà đầu tư.
Việt Nam hiện đang trở thành một quốc gia có tốc độ phát triển nhanh và mạnh mẽ. Dự kiến tăng trưởng kinh tế quốc gia giai đoạn 15 năm tới sẽ duy trì 7% mỗi năm. Dân số đô thị sẽ tăng từ xấp xỉ 30%…
Khi đô thị hóa đã đạt trên 70, 80% việc khai thác phát triển đô thị theo chiều cao thì việc chuyển hướng sang khai thác chiều sâu (không gian ngầm) của đô thị là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, vấn đề…
Những năm gần đây, TP Hà Nội đã đẩy mạnh chủ trương xây dựng, phát triển không gian ngầm. Đầu năm nay, Hà Nội tái khởi động đồ án quy hoạch ga-ra ngầm trên địa bàn bốn quận nội thành gồm: Hai Bà…
Phương tiện công cộng – mục tiêu của Thành phố Hà Nội đến 2030: HÀ NỘI đề xuất các phương án đầu tư metro
Xem thêm: Download Trọn Bộ Sách Tiếng Anh Lớp 7 Chương Trình Mới (Trọn Bộ Tập 1,2 +Audio)
Theo quy hoạch đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội sẽ xây dựng 9 tuyến metro và 3 tuyến monorail (đường sắt đơn) với tổng chiều dài gần 460km, gồm cả đi trên cầu cạn, cầu cạn kết hợp đi…